chương 1: kí ức:
Một buổi trưa đầy nắng , hiu hắt cả một vùng
đồi nhỏ. Nơi đây hoang du và quyến rũ. Bất chợt
thấy cái bóng quen quen nằm trên võng gần
ngoài doanh trại. Dũng lẹ bước về phía ấy và
cũng nhận ra người anh thân thuộc.- Quân. Anh
trao đỗi vài câu với đồng đội mình trước khi
quay mặt về phía đồi cây bên kia. Dũng đang
nhìn về phía xa- đồi bằng lăng già úa. Từng tán
lá xơ xát quạnh quẽo đến lạ thường. Vùng này
trước kia chưa bị giặc đóng nhưng có lẽ cái nỗi
đau mất mát của nhân dân trăm họ cũng đôi
phần hiện hữu lên cây bằng lăng.
Dũng nhớ về một nơi yên bình- nhà anh. Nơi đó
ngày xưa mẹ vẫn hay vo gạo bờ sông mỗi buổi
chiều. Rồi ở bên kia sông ngày nào cũng có mấy
anh chàng thanh niên cứ đứng hò mãi cái câu
hò đôi lứa:
" Hò ơi ! hãy cô má đỏ hồng hồng ! Hỏi cô đã
có chồng hay chưa? chứ chiều chiều vo gao
sông xưa. Nếu chưa gá nghĩa hò ơi. nếu chưa gá
nghĩa cô còn đợi ai?
Ấy vậy mà cô gái nhỏ hò trả như vầy:
Hò ơi.... chứ thân em như tấm lụa đào. phất
phơi giữa chợ biết vào tay ai...? tay ai khéo lựa
trả mai.. chứ em đây chỉ dám à. hò ơi ....em
đây chỉ dám lấy chồng Việt.... ơ ...Minh.
Cô gái nhỏ dứt câu hò. Cứ ngỡ bên kia người ta
êm dạ. Nào ngờ cái đám thanh niên đang rối rít
kím lối hò. Thì xa xa khuất bóng chàng trai
thanh tú đang chèo chiếc xuồng nhỏ hướng tới
chiếc cầu tre nhỏ. Hò cái câu hò ngọt lịm thăm
tình mà chứa nhiều ẩn ý:
Hò ơi ! Gái Việt Nam đẹp người vừa nết. Trai
anh hùng hết sức dạ gan. chứ phải duyên anh
đến với nàng. rồi chồng là bộ đội à. hò ơi....
chứ chồng là bộ đội vợ là giao liên.
Cái thuở vợ chồng son ấy người ta thường dành
cho nhau những tình cảm sâu nặng. Nhưng ba
và mẹ tôi nào có bán rẻ tình nước mà vung đắp
tình nhà. Cưới đâu chắc được ba hôm thì ba tôi
lên đường nhập ngũ. Xa cách không gia ấy vậy
mà bên cái hàng cây bằng lăng vào độ tháng 6
năm ấy. Có cả lũ trẻ với một người vợ hiền
đang chờ mong tin lính. Cái sắc tím huyền thoại
cái màu nhớ nhung ấy tuy ngọt ngào mà chua
xót lòng. Chiều tà tối tin mật báo về. Ba bị giặc
bắn bỏ xác ngoài sông. Giặc nó canh ba ngày ba
đêm đồng đội ba có ai dám lấy xác đem về. Mãi
cho đến cái ngày thứ tư cái xác bóc mùi giặc nó
bỏ đi. Mấy chú cán bộ mới đem xác lên bời rồi
chôn liền hôm ấy.
Tôi còn nhớ rõ cái chiếu tím tối nhưng màu hoa
bằng lăng vào độ cuối thu trở nên quặn màu và
nặng trĩu.Má vào nhà xé cái miếng vãi trắng
quấn lên đầu. Mấy đứa nhỏ thì xúm nhau lại
một gốc. Đứa lớn ôm đứa nhỏ. từng đứa lần
lượt khóc. Rồi cuối gốc nhà cái người phụ nữ
đã góa ấy la lớn. " Các con khong được không.
Ba các con hy sinh vì nước vì dân vì Đảng vì
dân tộc . Các con phải hãnh diện chứ tại sao lại
khóc? nít má thương. các con làm sao phải nôi
gương ba. Có chết thì chết vì nước vì dân. chứ
đừng làm tay sai cho giặc."
Vẽ cương quyết trên đôi mắt má dung họp
thành sắc đá. Chẳng thấy sự mất mát hay giọt
nước nào trên gương mặt bà. Ngày tháng tím
theo mẹ con họ cứ đùm bọc nhau sống. Sống
cái khổ của người cùngên kia người ta êm dạ.
Nào ngờ cái đám thanh niên đang rối rít kím lối
hò. Thì xa xa khuất bóng chàng trai thanh tú
đang chèo chiếc xuồng nhỏ hướng tới chiếc cầu
tre nhỏ. Hò cái câu hò ngọt lịm thăm tình mà
chứa nhiều ẩn ý:
Hò ơi ! Gái Việt Nam đẹp người vừa nết. Trai
anh hùng hết sức dạ gan. chứ phải duyên anh
đến với nàng. rồi chồng là bộ đội à. hò ơi....
chứ chồng là bộ đội vợ là giao liên.
Cái thuở vợ chồng son ấy người ta thường dành
cho nhau những tình cảm sâu nặng. Nhưng ba
và mẹ tôi nào có bán rẻ tình nước mà vung đắp
tình nhà. Cưới đâu chắc được ba hôm thì ba tôi
lên đường nhập ngũ. Xa cách không gia ấy vậy
mà bên cái hàng cây bằng lăng vào độ tháng 6
năm ấy. Có cả lũ trẻ với một người vợ hiền
đang chờ mong tin lính. Cái sắc tím huyền thoại
cái màu nhớ nhung ấy tuy ngọt ngào mà chua
xót lòng. Chiều tà tối tin mật báo về. Ba bị giặc
bắn bỏ xác ngoài sông. Giặc nó canh ba ngày ba
đêm đồng đội ba có ai dám lấy xác đem về. Mãi
cho đến cái ngày thứ tư cái xác bóc mùi giặc nó
bỏ đi. Mấy chú cán bộ mới đem xác lên bời rồi
chôn liền hôm ấy.
Tôi còn nhớ rõ cái chiếu tím tối nhưng màu hoa
bằng lăng vào độ cuối thu trở nên quặn màu và
nặng trĩu.Má vào nhà xé cái miếng vãi trắng
quấn lên đầu. Mấy đứa nhỏ thì xúm nhau lại
một gốc. Đứa lớn ôm đứa nhỏ. từng đứa lần
lượt khóc. Rồi cuối gốc nhà cái người phụ nữ
đã góa ấy la lớn. " Các con khong được không.
Ba các con hy sinh vì nước vì dân vì Đảng vì
dân tộc . Các con phải hãnh diện chứ tại sao lại
khóc? nít má thương. các con làm sao phải nôi
gương ba. Có chết thì chết vì nước vì dân. chứ
đừng làm tay sai cho giặc."
Vẽ cương quyết trên đôi mắt má dung họp
thành sắc đá. Chẳng thấy sự mất mát hay giọt
nước nào trên gương mặt bà. Ngày tháng tím
theo mẹ con họ cứ đùm bọc nhau sống. Sống
cái khổ của người cùng khổ nhưng lại hạnh
phúc vì cái sức manh truyền thống yêu nước
của mình.
Tôi lớn lên trong cái gia đình đấy. Rồi niềm tin
và ý chí đã làm nên một đồng chí bộ đội kiên
cường
Ngày tôi nhập ngũ. Là một buổi chiều giong
bảo. Mẹ đang nấu cơm sau bếp chưa xong thì
đã có lệnh mật của một đồng chí tư lệnh.tôi
đi vội chưa kịp ăn cơm. Cơn mưa rào như chút
nước xuống mái lá nhỏ. Mẹ nhìn theo cái thằng
con nhỏ đang chuẩn bị học làm người và thực
hiện cái nghĩa vụ thiêng liêng nhất mà chưa
biết ngày về này. Bóng con khuất dần trong
màn mưa mẹ lao vội dòng nước mắt.
Sau tự nhiên tôi nhớ nhà da diết khi đứng
nhìn đồi bằng lăng này. Bất giác tôi nhớ lại
còn chút việc phải làm nên vội vã đi vào. Rồi
cũng bất cẫn té nhào xuống khi dấp ụ đất.
Thằng Quân đang nằm cũng vội vã chạy lại xem.
nó thấy cái vẻ mặt lo lắng của người trong
mộng mà đỡ đau lạ thường.
tôi và Quân biết nhau khi 2 đứa cùng nhập ngủ
chung. Cùng nhau làm biet bao nhiệm vụ đào
hầm, tập trận , ... tôi mến Quân và dường như
đã thầm yêu anh. Nhưng thiết nghĩ anh đã có
gia đình nên Dũng cũng đành lòng yêu thầm mà
chẳng dám phá vỡ cái sự liên kết của gia đình
nhỏ mà Quân đang có . và cũng càng lo lắng sợ
khi Quân biết cái thằng đồng đội của mình là
gay thì lieu tình đồng đội có giữ vững ở sa
trường.thì cái tình đồng chí ở hậu phương
nhiều khi lại khó giữ.
Mãi mê với dòng hồi tưởng. Bất chợt giọng ấm
ấp của Quân vọng về:
- có sao k?
đáp vội vàng:
- k sao chưa chết.
cả 2 nói với nhau vài câu rồi cũg khuất bóng
vào chiến khu.