CHAP 5:GIỮA NỖI OAN ỨC TƯƠNG NGỘ TÌNH THÂN *Kinh Thành Tống Quốc -nơi này quả thật là lớn và uy nghi quá đi. Đúng là sử sách miêu tả cũng chẳng bằng sự uy nghi ta chứng kiến trước mắt mà -hả công tử ngươi nói gì lão không hiểu -À! Ta lảm nhảm tí thôi mà, lão Bách ông đừng bận tâm tới ta Nó thật sự choáng ngợp với sự rộng lớn và uy nghi của triều đình thời cổ trang này. Bất giác thốt ra nhiều câu khiến lão Bách khó hiểu thắc mắc hỏi lại -giờ công tử liệu lẽ nào? -lẽ nào là lẽ nào ? -đến cũng đến rồi. Nhìn cũng nhìn rồi giờ công tử định liệu ra sao, thi trạng nguyên đâu phải là đơn giản, với lại chúng ta đang là khâm phạm đến đây há nào nộp mạng -lão Bách à ta chắc mười mươi là thi đậu, còn nơi này khá xa huyện hoài An, lão nghĩ thử xem tên Quan huyện đó dám làm ầm chuyện này lên à! -nhưng lão thấy.. -không nhưng nhị gì cả, với lại ta là khâm phạm nhưng khâm phạm của huyện hoài An, khâm phạm do tên Thừa Ân đó dùng miệng mà nói thành, chứ ta đâu là khâm phạm của Kinh thành càng không phải khâm phạm của Hoàng Thượng thì há nào sợ tên huyện lệnh ác bá đó.tóm lại lão chỉ cần đi theo ta tất oan tình được giải thôi -Ý công tử đã quyết lão lo cho tính mạng công tử, chứ lão thì có xá gì, lão từng đi từ ngọ môn quan trở về, chuyện này không sợ -thật không sợ -lão tin Công tử Nó vừa hài lòng vừa cảm thấy thương xót cho lão Bách ,khẳng định lại nổi quyết tâm của lão tin vào nó, nhẹ gật đầu mĩm cười tiêu sái bước đi -tìm khách điếm trước đã 2 ngày sau là cử hành khoa thi, ta trước hết cần có chỗ nghỉ ngơi -vậy chúng ta đến chỗ kia đi *khách điếm Đông Thị -tiểu nhị Cho ta 2 phòng -công tử 1 phòng được rồi lần trước ta với công tử đã 2 phòng, tốn kém lắm. Ta cũng không hiểu vì sao công tử lại chọn 2 phòng -ta từ nhỏ không thích ở cùng ai lão nên hiểu -ta chỉ sợ công tử tốn kém -ngân lượng ta có lão đừng lo - vậy theo ý công tử vậy Nó sực muốn phì cười vì lão Bách lo xa. Không lẽ giờ nó nói nó là nữ nhi không ở cùng lão được, chọn 2 phòng vừa ý ,nó dặn dò tiểu nhị tìm cho nó một y phục mới, lão Bách cũng có nhưng vì lão ngại nên chọn loại y phục bình thường -Công tử -vị Công tử kia ơi -trời ơi người gì mà anh tuấn quá, ta thật chịu không nổi Nguyên lai nó vừa chuẩn bị cho mình một y phục tươm tất, tháo luôn cái mũ rộng mà lúc nào nó cũng đội che kín mặt mũi, tóc vừa vặn búi lên như người thời Tống ,thả hai nhánh tóc nhẹ nhàng hai bên. Xuyên về khá lâu sống trên núi giờ đây tóc nó đã dài như tóc nam nhân thời đây.nhớ lại lúc mới xuyên qua nó để cái đầu kiểu tomboy hàn còn nhộm lun màu trắng .giờ thì cái màu trắng đó đã dài thành phần đuôi tóc khiến cho kiểu tóc nó có phần ma mị vô cùng -Công tử chúng ta nên tránh xa nơi này, nhìn sao cũng khó coi -ta cũng chẳng ưa thích gì thôi ta với lão trở về khách điếm vậy Buổi tối nó và lão Bách dạo một vòng kinh thành. Các nữ nhân của Hồng Lâu đứng trên vẫy vẫy ca tụng Nó đủ lời, đã vậy còn có người định chạy lại nắm tay nó, khiến lão Bách vừa phải đứng chắn cho nó, Vừa lui về phía sau tìm đường tháo lui -Công Tử người có thấy ta và người giống như chủ tớ không -sao Lão lại nói vậy. Ta xem lão như trưởng bối, không nghĩ lão là tôi tớ đâu -lão có ý này mạng phép nói xin công tử thành toàn cho -lão có gì cứ nói, ta với lão cũng nhiều phen sống chết với nhau, há nào ta hẹp hòi với lão -nếu công tử đã cho phép thì lão xin nói luôn ,công tử dù lần này nổi oan có rửa được hay không, dù công tử có làm quan được hay không. Nhưng ân tình công tử đối với lão, lão xin khắt cốt ghi tâm. Chỉ xin... -lão cứ nói tiếp -chỉ xin.. chỉ xin Công tử cho phép ta theo công tử, vì người mà hầu hạ, công tử đối với lão rất tốt ơn này lão xin báo đáp làm trâu ngựa cho công tử -lão Bách đứng dậy trước đã Thấy lão Bách đáng tuổi ông mình đang vì lời cầu xin mà quỳ luỵ dưới chân, nó liền cuối xuống đỡ ông dậy,gương mặt nó cũng có vẻ khẩn trương hơn -Công Tử nếu người chê lão già yếu rất rối không nhận lão cũng không sao, chỉ cần người đừng đuổi lão đi, để lão theo người được không -Nô tài thì ta không cần nhưng không phải ta nói sớm, chỉ cần làm Quan lão giúp ta làm đại quản gia kim luôn sư gia là ta vui rồi, bằng không có phúc vào Quan trường thì lão cứ đi theo ta làm quân sư cho ta được chứ Nó giả vờ từ chối khiến gương mặt lão Bách có vẻ khẩn trương nhưng ngay lập tức lại giãn ra và vô cùng hạnh phúc khi nghe lời đề nghị của nó. -nhưng lão có biết gì đâu mà làm sư gia cho công tử -ta không cần sư gia hiến kế như Khổng Minh mà chỉ cần sư gia bầu bạn như Bá Nha Tử Kỳ là được. Hahha Lời nó thản nhiên của nó giúp tâm Lão Bách bỗng An nhiên lạ thường, nhìn dáng đi đầy uy nghi của nó lão Bách vội lẽo đẽo đi theo *Khoa Trường -Công Tử thế nào rồi -như ta đoán đề thi chẳng là gì với ta. Lão Bách người chuẩn bị vào Cung với ta đi là vừa. Hahha Lão Bách đứng ngoài Khoa trường lo lắng đi tới đu lui. Gần hai canh giờ mà vẫn chưa thấy ai ra, nguyên lai nó là người bước ra đầu tiên khiến Lão Bách tưởng nó bỏ cuộc -Thi văn võ trạng nguyên mà công tử nào biết võ -lão đừng lo ta thi văn trạng, võ trạng có phần thi riêng, ta làm quan văn không biết võ cũng không sao Lão Bách lại lần nữa đi theo sau lưng nó, lão thật không hiểu nổi giờ đây nó là chủ nhân của lão mà cách đối xử của nó hoàn toàn chẳng giống Thừa Báo, vẫn sự nhã nhặn lễ phép với lão, từ lúc nào trong đầu Lão luôn nghĩ sẽ vì nó mà sống chết *1 tháng sau -kết quả đã có ,cáo thị đã được dán, mọi người đi coi đi -tiểu nhị Từ người chạy vào hét toáng giữa đại sảnh khách điếm -công tử ở đây tôi đi xem Lão bách đang dùng cơm thì bật dậy chạy đi ra ngoài -thế nào lao bách -công tử không có tên người -sao thế được vậy trạng nguyên là ai -Dạ.. Da.. Là -lão cứ nói không cần giấu ta Sự sốt ruột có phần bực tức của nó hơi dịu xuống khi thấy lão Bách sợ hãi buồn rầu -là.. Là thừa, là thừa -họ thừa, lão nói rõ ta biết -là thừa Thao -cớ sao lại thế, đề ta rõ ràng đã thông, sử sách viết sao ta y theo vậy, sao lại không đổ trạng -công tử người nói gì ta không hiểu -không gì!để ta đi xem thử -Công tử khoan đã người đợi ta Ngút hận tột trời, nó chạy thẳng ra chỗ dán cáo thị,lão Bách cũng vội vã chạy theo. có hẳn bài thi của Thừa Thao, nó đứng xem xét kỉ càng rồi hét lên -gian trá rõ là gian trá. Bài thi như vậy mà đổ trạng -đúng công tử cũng thấy như ta sao, rõ là bài thi tuy có phần khá hay nhưng còn rất kém Một sĩ tử đứng gần đó cũng vội lên tiếng với sự bất bình của nó -huynh đài là -ta là Vương Sinh -hả ?Vương Sinh -có gì không đúng hay sao mà vị công tử thất thần vậy Nghe đến cái tên nó như người đứng hình, miệng bất giác nhắc lại lên Vương Sinh ,khiến Lão Bách đứng kế bên còn khó hiểu, riêng Vương sinh phải chấp hai tay hành lễ khấu đầu hỏi nó -thất kính cho hỏi. -công tử cứ hỏi -người là người huyện La Bắc,phụ thân người tên Vương sĩ Thanh -sao công tử biết -người đã có thê tử rồi chăng -đúng vậy, thê tử ta vừa hạ sanh một hài nhi -huynh đặt tên là gì ? Những câu hỏi ngày càng nhiều, sự thắc mắc càng dâng cao, tuy khó hiểu nhưng Vương Sinh vẫn trả lời từng câu một -ta đặt là Vương Thuận Thiên. Là Thuận theo ý trời, huynh đài thấy ý nghĩa không -vậy chắc thê tử người tên tiểu Ngọc -đúng sao huynh biết rõ thế. Mạng phép hỏi huynh tên họ là chi, vì sao biết rõ về ta -ta với huynh là họ hàng xa nói ra huynh cũng chẳng biết, ta tên Tự Vương Thừa Phong .huynh tin hay không tùy huynh tóm lại ta với huynh là họ hàng -ta tin, huynh họ Vương lại còn hiểu rõ về Vương gia như vậy, há nào ta không tin -thôi chúng ta về khách điếm hãy chuyện trò *khách điếm giữa khuya Sau khi giúp Vương Sinh dọn hành trang về khách điếm thì nó cùng Vương Sinh trao đổi nhiều về gia tộc, nguyên lai nó chỉ nói từ đời Vương Sinh trở lên vì nếu nói tương lai Vương Sinh cũng chẳng hiểu -vậy ta gọi nhau là huynh đệ được không -hảo ý Vương Phong huynh rất tốt, vậy huynh bao nhiêu niên kỉ Nó sau chuyện trò liền đem nhau làm người thân, tất nhiên là nó cho lão Bách trở về phòng nghỉ ngơi vì tuổi lão đã cao lại ngồi khuya sợ không tốt cho sức khỏe -ta Vương Phong 22 niên kỉ ,còn huynh -ta Vương Sinh 20 niên kỉ. Vậy từ nay ta gọi huynh là Phong huynh, huynh thấy thế nào -à! Được, tốt rất tốt Nó cười như mếu vì hà cớ gì tổ tiên đời nào rồi lại gọi nó là huynh. Nhưng biết sao giờ đành gật đầu chấp nhận -Phong huynh bài thi huynh thế nào ? - ta viết lại huynh coi giup nha. Nó bắt đầu viết lại tất cả những gì mình nhớ trong sử sách, từng câu từng chữ. Vương Sinh kế bên đọc theo mà nét mặt càng ngày càng khởi sắc -tuyệt đúng là tuyệt diệu. Kế sách cũng như luận về phá trận phòng binh đều mới mẻ, bài thi này không thể xem thường -Vương đệ, đệ cũng thấy vậy -Phong huynh bài thi như vầy mà cả bảng vàng huynh còn không xếp trong danh sách ưu tú, thì quả là có vấn đề. Chưa tính tới bài thi của tân trạng nguyên có điều chưa thoả đáng, rõ là sánh sao được với huynh -đệ cũng thấy, ta cũng thấy. Chẳng hiểu lẽ nào -theo đệ thấy thì thừa Thao là cháu đời thứ 3 của quan Cửu phẩm thừa Ân và cũng là cháu nuôi của Đại thái giám tổng quản Quy Công Công , với lại con trai tên Cửu phẩm Thừa Ân sớm mất,nay nghe tin cháu độc tôn cũng ra đi,vậy há nào hắn không lo cho Thừa Thao -ý đệ là ... -ý đệ là có gian kế,vì quan chánh khảo chấm thi lần này là Ngô Đức ông ta rất liêm chính ,cũng vì chuyện biên cương nên nhất thiết đã lên đường đi sứ, nên quan chấm thi dời lại cho Hoắc Thông, hắn ta là chỗ thăm tình với Đại Thái giám tổng quản Quy công công, thì chuyện thi cử há trong lòng bàn tay -đệ phân tích trí phải, đúng thế oan khuất thật, ta thi thố văn chương lại để tên thân thích công công làm văn trạng. Ta phải thượng cáo lên hoàng thượng .đệ thấy thế nào -đệ chỉ e phong huynh nguy khốn -ta chẳng sợ gì cả. Chuyến này ta phải làm phiền Hoàng thượng .nhưng ta còn một nghi vấn -huynh có nghi vấn gì cứ nói . Nếu giúp được đệ sẽ giúp -Sinh đệ,!văn chương đệ cũng xem là Uyên thăm, vì cớ gì lại không thi trạng nguyên -phong huynh đã hỏi thì đệ chẳng giấu. Nguyên lai đệ không thi cử vì quan trường khắc nghiệt. Tham quan ô lại hoành hành, tuy không phải hạng hèn nhát không muốn giúp nước nhà. Nhưng vì đệ vẫn còn thân phụ nếu có bề gì thê tử không sao, nhưng đối với phụ thân mang danh bắt hiếu. -đệ nói phải Quan trường hiểm ác. Nhưng ta chính là sẽ hiểm ác với bọn tham quan trong triều đình -Phong huynh hoài bão lớn, đệ tự mình hổ thẹn,thôi đệ xin phép cáo từ. Sáng mai lên đường trở về quê sớm,vì lên thăm người bạn mà đã đi quá lâu. Hẹn khi nào huynh có dịp ghé thăm, đệ sẽ cùng huynh hàn huyên tâm sự -thôi đệ cứ trở về cố hương. Nếu còn có thể ta sẽ ghé thăm đệ bằng không xin đệ nhớ đến ta, chuyến này ta e lành ít dữ nhiều -tạ từ Phong huynh, đệ rất mong có ngày gặp lại . Vương Sinh ra đi .nó mới nhớ lại chuyện gia phả họ Vương, đời ông cố tổ nó có người tên Vương Sinh, vì uy quyền mà không muốn làm quan, mở trường dạy học,.thuở thiếu thời ông có ghi lại ông gặp người thân quyến trên Kinh Thành, vì trí khí mà người đó đòi lại công bằng trở thành quan lớn trong triều. Chẳng lẽ là viết về mình, nó lắc đầu nguây nguẩy không tin, chuyện nó xuyên không là ngoài ý muốn thì làm sao mà có trong sử sách gia tộc, và trong lịch sử Tống triều
|
CHAP 6 :BÁO ÁN *mùa thu chùa Phổ Nghiêm -buổi sáng mùa Thu tâm tư đảo lộn, cảnh sắc hữu tình .một cổ tâm tình ưu sầu khó tả, tiếng Chim hót giường như nó chẳng để nổi trong lòng, dạo dọc trước cổng chùa Phổ nghiêm mà suy tâm khó yên -công tử thứ lỗi lão hỏi thẳng 1 vấn đề , dạo cảnh chùa mà công tử vẫn thấy không an sao ? -lão bách trạng nguyên cũng đã tuần nay, chuyện này ta đã nhiều lần kiếm cách đưa lên Hoàng thượng đều bị chặn lại, đã vậy còn bị quan binh gian thằng nhiều lần uy hiếp .lão thấy ta Con tâm trạng hay không -công tử nhưng... -cướp.... Cướp... Cướp, giúp tôi Voi *lão bách chưa kịp nói hết câu thì từ đâu có tiếng la thất thanh giọng âm của một nữ nhân khiến nó lại nổi máu anh hùng tung ngay 1 cước vào mặt tên cướp,kết quả là lấy lại được túi tiền nhưng tay nó lại bị một vết thương khá dài do tên cướp dùng dao găm tháo chạy -của tiểu thư phải chăng Nhìn thấy một cô gái dang yểu điệu chạy lại nó liền nghĩ ngay đến chủ nhân túi tiền vội bước lại trao trả túi tiền cho cô gái -cảm tạ công tử, tay của người,để ta giúp người đi đến đại phu -không cần đâu vết thương nhỏ mà Dù đang rất đau nhưng nó vẫn tỏ vẻ ta đây không sao cả, vì cảm tạ Nó vị tiểu thư kia liên dùng khăn tay băng bó cẩn thận -bóp... Bóp... Binh... Bóp Đang được băng bó thì bỗng bị đấm đá đánh túi bụi không biết chuyện gì -cướp Nay cướp này. Chết này, đã cướp còn dám nắm tay tỷ tỷ ta, này cho mi chết này -muội muội đừng mà, hiểu lầm hiểu lầm rồi ,công tử không phải cướp, muội buông người ta ra đi -cô nương tha cho công tử nhà ta, công tử không phải cướp, cô nương đừng đánh nữa, ta xin cô Sự hiểu lầm vừa xảy ra từ một cô nương nào đó rất hăng say đánh đấm Nó không thương tiếc mặt cho lão bách và vị tiểu thư kia cang ngăn, người nắm kẻ kéo cô nương đó ra -tỷ nói sao không phải à?! -muội buông ra ngay không phải mà Cô nương kia vừa nghe tỷ tỷ mình nói cũng ngưng tay chịu tha cho nó, gương mặt ngơ ngác trưng ra của kẻ sai lầm hoài nghi -vị cô nương này tiểu thư kia nói không phải mà, công tử nhà tôi không phải hạng vậy đâu -ai mà biết được thì là hiểu lầm, hắn nhìn sao cũng giống trộm cướp, mặt mài lắm la lắm lét -Muội muội sao muội nói người ta như vậy mau xin lỗi công tử đi -muội không xin lỗi, tại hắn nhìn sao cũng giống cướp mà -muội muội... -tiểu thư tại hạ khiến vị tiểu thư kia không vừa bụng, ta tự lỗi việc này cũng do lỗi của ta Thấy tình hình của hai nữ tử khá căng, vì nghĩa hiệp nên nó lại Lan nữa lên tiếng nhận lỗi về mình -công tử người đừng nói thế. Nguyên lai lỗi cũng do ta không dậy dỗ muội muội mình kỉ Lưỡng -tỷ tỷ -muội im lặng được không, ngoan đi mà -Công Chúa.đại công chúa Nhị công chúa Tìm được hai công chúa điện hạ rồi. Người khiến chúng thần lo lắng lắm, Hoàng thượng mà biết chúng thần sẽ bay đầu mất -chúng ta có lỗi vì nhị công chúa ham chơi mà các ngươi phải khổ cực vậy ,đừng lo ta không nói phụ Hoàng đâu -hả? Công chúa Đôi mắt nó như mở to hết cỡ miệng lắp bắp khi chứng kiến quân lính mặc y phục cẩm y vệ chân thì vừa chạy miệng thì hớt hải gọi đích danh hai vị tiểu thư trước mặt là công chúa -tạ công chúa. Nhị vị công chúa sắc trời đã chuyển màu trưa, hai công chúa nên trở về cung tránh Hoàng Thượng lo lắng -lo lắng, ta chém đầu hết bay giờ, các ngươi dám lệnh cho bổn công chúa à?! -nhị công chúa chúng thần không dám Đại công chúa Tống Tiêu Uyển ,nhẹ nhàng như nước, ánh mắt tựa hồ thuỷ, gương mặt thanh tú, thanh thoát hơn người, là vị Đại Công chúa với tính tình hiền lành dễ mến, hiểu chuyện nên được Hoàng Đế đại Tống rất yêu thương Nhị Công chúa Tống tiểu Thanh tính tình cổ quái nhưng độ xinh đẹp không kém gì Đại Công chúa, trái với Đại Công chúa là nét đẹp của vị Công chúa này tinh nghịch khó tả, cũng rất được Hoàng đế Tống yêu thương -nếu hai nàng thật là công chúa thì thảo dân đã đắc tội Trong khi nhị công chúa lo đe doạ đám thị vệ thì nó Vội quỳ hành lễ khi nhận ra thân phận của hai nàng - Công tử người đừng đa lễ. Ta và Hoàng muội đi viếng cảnh chùa sẵn có việc cần thăm dò không may gặp cướp nhờ công tử giúp đỡ, Mau đứng lên ở đây là ngoài cung người đừng hành xử như vậy .nếu được công tử theo ta vào Cung chữa trị thương thế -nhưng là phận bề tôi hạ thần nào dám .chỉ xin -người cần chúng ta giúp gì cứ nói. Đừng ngại -Hoàng tỷ người giúp thì giúp muội không rãnh -muội muội, muội không giúp ta giúp đừng nói gì nữa, nếu không ngoan lần sau ta không đưa ra khỏi cung Nhị công chúa đang tranh cãi với thị vệ. Nói là tranh cãi cho oai chứ mình nhị công chúa đứng la oai oái ,nghe thấy Hoàng Tỷ mình hứa giúp thì bất mãn không suy nghĩ thốt ra những lời khiếm nhã -nhưng... -không nhưng nhị gì cả, muội không cần nói, để công tử cho ta giúp -muội đùa tí mà, thì Hoàng tỷ cứ giúp hắn đi -công tử ngươi nói đi Nhẹ nhõm hít thở đều Nó bắt đầu vào chủ đề -nhị vị công chúa chắc đã nghe về tân trạng nguyên -Vâng ta có nghe -Đại công chúa vậy người có biết gì về trạng nguyên không -ý công tử là bài thi và quê quán chăng -Vâng đúng thế -Hoàng tỷ ta lần này ra khỏi kinh thành vì việc này đây, phụ Hoàng ta muốn định hôn ước cho Hoàng tỷ ta với tên tân trạng, nghĩ sao mà bài thi hắn đậu trạng nguyên, ta nguyên lai là đọc qua thấy nó chẳng có gì nổi bật, nên ta với tỷ ta mới ra đây xem tình hình mọi người ở kinh thành thế nào Thấy nó và đại công chúa trò chuyện khá lâu nên nhị công chúa liền xen vào nói một hơi thao thao bất tuyệt -hôn ước sao, vậy Đại Công Chúa người đã biết gì về thừa thao -ngươi gọi thừa Thao thế không sợ vu vào tội không xem trọng quan viên triều đình à .với lại nghe nói hắn là người huyện Hoài An có thân thích với quan lại triều đình chắc không tệ Lại lần nữa đại công chúa Chua kịp lên tiếng thì nhị công chúa liền nhảy vào cướp lời mà đối đáp với nó -muội muội, đừng cướp lời ta. Muội lên qua bên kia chơi đi -thôi muội cũng chẳng hứng thú với mấy chuyện này, Hoàng tỷ thông thả Nói rồi nhị công chúa chạy một mạch qua chỗ mấy tên thị vệ nãy giờ hiểu chuyện đứng khá xa -Công tử ý người là gì, cứ nói rõ ra ta cũng đang hoài nghi tân trạng -công chúa nếu thật người cũng thấy có vấn đề ta mới giải bày -người cứ nói, bài thi của tân trạng có nhiều điểm không khách quan, ta nghĩ là có gian tình trong chuyện này nên mới cùng Hoàng muội ra đây xem thử Nhận được tính hiệu tốt Nó ra dấu cho lão Bách lại gần hơn rồi cùng Lão kể hết lại chuyện oan tình của lão cũng như lấy bài thi của nó cho Đại Công chúa xem. -Hoàng tỷ người sao lại đứng thẩn thờ vậy tên đó làm gì tỷ à! Câu chuyện kết thúc cũng là lúc đại công chúa mặt mày biến sắc khiến cho nhị công chúa vì vậy mà chạy lại hỏi ríu rít -Hoàng muội ta có việc khẩn, về Hoàng Cung ta cần gặp phụ Vương.công tử Người theo ta vào Cung, oan ức của người cũng như cụ ông đây ta sẽ giúp -tại hạ đa tạ Đại Công chúa, nhị công chúa, ơn này ta đền đáp sau -công tử không cần đâu,cũng nhờ có công tử ta đã hiểu rõ phần nào sự tình -Hoàng tỷ chuyện gì vậy? -về hoàng Cung muội khắc biết, nhưng công tử chuyện này ta cần điều tra lại, thứ lỗi ta tin công tử nhưng phụ Hoàng ta là vua 1 nước không vì lời một phía mà khá tin -nhị vị công chúa, ta rất tự ơn ta hiểu mà, ta sẽ theo nhị vị vào Cung. Nhị vị cần gì ta cũng có thể giúp Nói đoạn nhị vị công chúa lên kiệu hồi cung, nó cùng lão bách cưỡi ngựa đi trước, Đại công chúa bất giác động tâm vén màn nhìn nó nhiều lần, suốt quãng đường
|