Đời Trai Bao
|
|
Tôi về gặp cái Loan và bàn chuyện cùng trốn khỏi gia đình. Lúc đầu nó cũng không đồng ý nhưng về sau thì cũng không có cách lựa chọn nào khác nên đành chấp nhận theo đề nghị của tôi. Theo kế hoạch tôi và Loan sẽ cũng nhau trốn lên Hà Nội và từ đó đi tàu lên nhà dì chú tôi. Chúng tôi sẽ cùng nhau làm việc và sinh sống ở đó cho đến khi gia đình chấp nhận thì sẽ tính tiếp. Hôm ấy là thứ năm, tôi dậy sớm và chuẩn bị đi. Bố hỏi: - Sao hôm nay con đi học sớm vậy? Còn hơn 30 phút nữa mà. - Hôm nay con trực nhật nên đi sớm một chút. Chiều hôm qua con chưa quét lớp nên hôm nay đi sớm để quét lớp bố ạ. - Ừ thôi con đi đi. Tôi ra khỏi trường và hướng về bến xe thị trấn chạy bộ. Ngày ấy mọi thứ đều khó khăn. Phương tiện đi lại chẳng có gì ngoài xe đạp và mấy chuyến xe lèo tèo từ thị trấn lên trên tỉnh và có vài chuyến xe đi Hà Nội mỗi ngày. Nhưng xe đi Hà Nội khó mua vé nên chúng tôi cũng chỉ xác định cùng nhau sẽ đi xe lên thị xã và từ đó tính tiếp. Tôi đi mà không dám đem theo quần áo nhiều vì sợ cặp đầy và phần nữa sợ bố biết. Hành trang mang theo chỉ duy nhất có một bộ quần áo để trong chiếc cặp học sinh và vài bộ quần áo lót. Tôi chỉ mang theo được một ít tiền vì tất cả tài sản tôi có từ trước đều gửi bố giữ, không dám hỏi bố để lấy nên tôi quyết định đi người không cùng với số tiền ít ỏi. Nhưng tôi chắc là số tiền ấy đủ cho hai đứa lên đến nhà dì chú tôi. Sáng sớm đường phố còn vắng nên tôi có thể cắm đầu chạy mà không lo đụng vào ai. Từ trường ra đến bến xe cũng khá xa. Phải mất gần 30 phút tôi mới chạy đến bến xe thị trấn. Chuyến xe đi lên thị xã vừa xuất phát nên bến xe vắng hoe. Tôi vào trong nhà bán vé và nhà chờ nhìn quanh nhưng không thấy Loan đâu. Từ nhà Loan ra bến xe cũng khá xa nên tôi chắc chắn là nó sẽ đến muộn. Hơn nữa tính con gái bao giờ chẳng lề mề nên tôi cũng đành ngồi chờ. Tôi ngồi vào một góc nhà chờ sau khi đã mua hai cái vé xe đi thị xã. Giờ đó cũng chỉ có xe đi thị xã chứ xe lên Hà Nội ngày có hai chuyến. Một chuyến đã chạy từ lúc năm giờ sáng chuyến còn lại phải đến 12 giờ trưa mới có. Hôm đó do dậy sớm để đi nên tôi chưa ăn sáng. Ngồi một lúc tôi bỗng thấy đói bụng. Tôi đi ra phía bãi đậu xe. Ở đó có vài hàng bán lèo tèo vài thứ. Cũng may một cô bán xôi vẫn còn nên tôi mua hai gói, một cho mình và một dành cho Loan. Bình thường ở nhà tôi ít ăn đồ nếp vì nó hay có cảm giác nóng cổ nhưng lúc ấy chẳng còn gì ngoài hàng xôi duy nhất của một cô bán ở đó nên tôi cũng đành mua. Cầm gói xôi đi vào nhà chờ, tôi nhìn quanh mà vẫn chẳng thấy bóng dáng Loan ở đâu. Chỉ còn gần 20 phút nữa xe xuất bến mà vẫn không thấy nó đâu cả. Hay nó đã đổi ý và không đi nữa. Nhiều câu hỏi đặt ra trong đầu nhưng chẳng bao giờ có câu trả lời. Nếu như thời bây giờ thì mọi thứ đều tiện lợi, chỉ cần nhấc máy lên gọi cho nhau là biết nhưng thời ấy đâu có điện thoại như bây giờ. Thậm chí điện thoại bàn cũng chỉ là để trang bị cho các cơ quan lớn còn như ở cấp xã cũng chưa có điện thoại. Có công việc gì cần thiết, khẩn cấp lắm thì người ta sẽ cho nhân viên đi đến tận nơi phát điện báo. Cách duy nhất để biết câu trả lời lúc bấy giờ là ngồi chờ. Xe ngoài bến đã bắt đầu nổ máy khởi động mà vẫn chưa thấy Loan đâu. Tôi cũng không dám đi một mình lại cũng không dám trả lại vé vì sợ Loan đến bất ngờ. Giữ hai tấm vé trong tay, tôi đi ra, đi vào sốt ruột quá mà không biết làm gì hơn. Lang thang ra ngoài đường ngóng tìm Loan, tôi chợt giật mình vì thấy bố đang chạy xe đến bến xe. Hoảng hốt, tôi chạy vào nhà chờ để trốn bố. Bố chạy thẳng xe vào nhà chờ vì lúc ấy nhà chờ bến xe đơn giản lắm chẳng có rào chắn hay cổng cửa gì cả. Sau những chuyến xe đi nó lại vắng tanh như ngôi nhà bỏ hoang. - Lâm, con ra đây bố bảo. Đừng chạy nữa. Tôi biết là bố đã biết mọi chuyện và đang tìm tôi. Lếch thếch, tôi bước ra gặp bố. - Lên xe ngay bố chở về. Có chuyện lớn rồi. Chẳng biết giáp ất gì, tôi leo lên xe bố ngồi. Bố chạy nhanh ra bệnh viện ở phía trường học. Thì ra sau khi tôi đi học, bố đã đoán biết mọi chuyện vì hôm ở nhà tôi cứ săn đón, căn vặn hỏi chú về đường đi nên phần nào bố đã đoán ra câu chuyện. Bố lên lớp để kiểm tra nhưng làm sao mà tôi có ở đó được. Về nhà lấy xe, bố chạy về hướng nhà Loan. Dọc đường bố đã gặp Loan đang ngồi gục cạnh đường. Do chạy bộ ra bến xe nên Loan đã gặp chuyện bất trắc. Bụng nó đau dữ dội nên không thể chạy tiếp được đành ngồi thụp xuống bên đường. Bố dừng xe, nhìn mặt nó tái mét vì đau nên bố đã đưa thẳng nó vào bệnh viện. Trong bệnh viện cũng có những bác sĩ từng là học trò cũ của bố nên việc nhập viện cho nó không khó khăn trở ngại gì cả. Mà cái hồi đó những người làm trong bệnh viện cũng không như bây giờ. Họ chỉ biết quan tâm đến người bệnh chứ không chờ đợi phong bì hay phong bao gì mà vẫn chữa chạy nhiệt tình. Cái điều duy nhất người ta quan tâm là bệnh nhân có sổ Y bạ hay chưa mà thôi. Loan không có sổ Y bạ nhưng do quen biết nên bác sĩ trong bệnh viện đã lập sổ Y bạ cho Loan ngay khi bố đưa Loan vào nhập viện. Bỏ Loan ở đó bố chạy thẳng ra bến xe nơi tôi đang trông ngóng Loan từng giấy, từng phút. Tôi bàng hoàng theo bố vào bệnh viện. Thì ra do vận động mạnh (chạy) nên Loan đã bị động thai. Cái thai ấy theo bác sĩ nói là còn non quá nên không thể giữ được. Họ đành phải bỏ cái thai của Loan để giữ gìn an toàn cho thai phụ. Bố nhìn tôi buồn bã. Bố không mắng chửi gì nhưng tôi thấy đau nhói trong lòng. Từ ánh mắt của bố toát ra nét buồn mà không bao giờ tôi quên được. Một nỗi ân hận dâng lên trong lòng. Lúc còn bận mải suy nghĩ đến những gì chúng tôi có thể làm, tôi hầu như quên bố. Tôi đã không nghĩ rằng bố sẽ buồn như thế nào nhưng giờ đây nhìn bố buồn tôi thấy lòng mình như bị xé ra từng mảnh. Giá như bố cứ chửi mắng hoặc thậm chí đánh tôi cũng được, tôi sẽ chịu đựng và biết rằng mình đáng bị như vậy. Đằng này bố không nói gì chỉ chỉ nhìn tôi buồn rầu và thở từng hơi dài. Quá ân hận, tôi gục đầu vào bố khóc nức nở. Tôi khóc như một đứa trẻ bị đánh oan. Tiếng khóc cứ vỡ oà ra từng cơn mà tôi không thốt ra được lời nào. Tôi khóc vì ân hận đã làm bố buồn nhưng tôi cũng khóc vì bỗng nghĩ rằng mình đã mất đi một phần máu thịt của mình. Cái hy vọng được làm cha vừa nhen lên trong tôi nay vụt tắt. Tôi khóc còn vì nhìn thấy Loan nằm thiêm thiếp trong phòng cấp cứu mà chẳng biết mình sẽ làm gì được cho Loan. Tất cả cảm giác trộn lẫn vào nhau rồi oà ra thành tiếng khóc của tôi. Tôi gục vào lòng bố khóc một lúc lâu mới bình tĩnh trở lại được. Bố vẫn không nói gì chỉ ôm tôi vào lòng và vỗ nhẹ lên bờ vai tôi.
|
Các bác sĩ và y tá chăm sóc cho Loan hết sức cẩn thận. Mọi người đều nói Loan sẽ bình phục nhanh vì thai nhi còn nhỏ nên cũng không ảnh hưởng gì lắm đến sức khoẻ. Tôi cảm thấy có phần an tâm nhưng tận sâu trong đáy lòng tôi vẫn có một nỗi buồn man mác, buồn không nói thành lời.Trưa hôm đó bố đi mua cơm về cho hai bố con ăn luôn trong bệnh viện. Còn Loan thì được cô y tá đem đến cho một tô cháo của bệnh viện nấu. Nhìn Loan uống từng thìa cháo chậm chạp lòng tôi như quặn thắt lại. Vẻ mặt nhợt nhạt của Loan khiến tôi luôn bất yên. Bố vẫn chưa nói gì với tôi chỉ động viên Loan. - Ráng ăn đi con để còn bình phục sức khoẻ. Chiều nay thày sẽ đưa con về nhà. Các bác sĩ nói con chỉ cần nghỉ ngơi đến chiều là xuất viện được rồi. Thày sẽ nói chuyện với bố con để mọi việc ổn thoả. Ngày ấy ở trường học cho dù giáo viên có già đến mấy thì học sinh vẫn gọi thày cô xưng em. Với giáo viên cũng vậy họ thường gọi học sinh là em. Lần đầu tiên tôi thấy bố gọi Loan bằng con. Tình cảm trong ông dành cho Loan chắc chắn là không phải ít. - Bố, con xin lỗi bố. - Bây giờ không phải lúc xin lỗi. Bố sẽ nói chuyện với con sau. Việc trước mắt là lo cho Loan cái đã. Chiều hôm ấy nhờ sự sắp xếp của bố mà mọi chuyện đều êm thấm. Sau khi nhờ bác sĩ ở bệnh viện lập cho Loan một cái y bạ với tình trạng nhập viện là suy nhược cơ thể, bố đưa Loan về nhà. Bố giải thích với bố mẹ Loan rằng Loan đã bị mệt và ngất đi tại trường học. Việc tiếp theo là Loan sẽ nghỉ học chừng một tuần để hồi phục sức khoẻ. Gia đình Loan cảm ơn bố và đồng ý để Loan nghỉ ở nhà. Trước khi về mẹ Loan nói với bố: - Gia đình chúng em cảm ơn thày nhiều lắm. Nhờ có thày mà cháu không bị nguy hiểm gì. Ngày trước chúng em có khuyên cháu học hành ít thôi để đảm bảo sức khoẻ nhưng nó vẫn chứng nào tật ấy, học thì nhiều mà ăn uống thì không chịu ăn nhiều nên mới bị kiệt quệ như vậy đấy. Gia đình chúng em sẽ động viên cháu để cháu nghỉ ngơi, bình phục sức khoẻ. Bố gật đầu chào mọi người ra về. Đêm ấy bố nói chuyện với tôi thật lâu. Bố trách tôi đã không tin tưởng và giấu bố mọi chuyện. Bố nói rằng cái việc bố giao cho tôi giải quyết không có nghĩa rằng bố phó mặc cho tôi mà chỉ muốn suy nghĩ của tôi ra sao. Bố không ngờ sự thể lại diễn ra như vậy. - Con thấy chỉ vì những suy nghĩ thiếu chín chắn của con mà hôm nay bố đã thành người nói dối không? Bố không phải muốn bao che cho tội lỗi của con nhưng bố làm mọi việc là vì cái Loan. Bố không muốn bất cứ chuyện gì ảnh hưởng đến tương lai con bé. Bố thấy nó là một đứa ngoan. Bố cũng mong sau này con và nó có thể thành đôi nhưng bố không nghĩ con lại hành động thiếu suy nghĩ như vậy. Hôm nay nếu bố không gặp và giải quyết mọi chuyện thì tương lai con sẽ ra sao. Tôi biết tội lỗi của mình gây là là lớn lắm. Bố đã vì tôi làm mọi chuyện. Càng nghĩ tôi càng cảm thấy mình thật là một đứa có số may mắn. Lúc đầu chắc chắn bố đến với tôi chỉ vì tình cảm của những người đàn ông dành cho nhau. Bố muốn tìm thấy sự thiếu hụt trong tâm tư của mình nhưng dần dần tôi đã thành con của bố. Bố lo lắng cho tôi đủ điều. Trong tôi từ lâu tôi cũng coi bố chính là bố đẻ của mình. Tuy tình cảm của tôi và bố không giống như tình cảm của hai cha con như bình thường, xen lẫn trong đó vẫn có những lúc là tình cảm đôi lứa nhưng tôi chấp nhận tình cảm ấy. Những ngày sau đó tôi luôn chép bài đầy đủ và mang đến nhà Loan để giảng lại cho nó nghe. Thực ra Loan cũng là một đứa thông minh trong lớp nên việc giảng giải của tôi cũng không khó khăn gì. Và cũng như một thói quen, Loan luôn chờ tôi đến mới ăn cơm. Cũng kể từ lúc đó, theo lời mẹ Loan nói thì Loan chịu khó ăn nhiều hơn. Gia đình luôn cảm ơn tôi vì sự tận tình với bạn bè. Thực ra tôi làm việc ấy chính vì những dằn vặt trong tôi cũng như theo lời chỉ bảo của bố. Chỉ sau mấy ngày nghỉ, Loan lại có thể trở lại lớp học như bình thường. Với bạn bè, Loan chỉ bị ốm sơ sơ. Bí mật của chúng tôi chỉ duy nhất có ba người biết. Hai đứa tôi và bố tôi. Nhưng cũng từ sau đó thì Loan và tôi có tình cảm với nhau nhiều hơn. Buổi chiều bố thường bắt hai đứa chúng tôi ở lại trường, cùng nhau học bài.
|
Rồi ngày tháng cũng dần trôi qua. Chẳng mấy lúc đã đến kỳ thi tốt nghiệp và đăng ký thi đại học. Công việc cứ cuốn chúng tôi xoay như những con chong chóng. Tốt nghiệp thì tất nhiên là cũng tôi thi như nhau nhưng phần thi đại học thì có nhiều khác biệt. Năm ấy Loan đang ký dự thi khối A với ước muốn vào học ngành Ngân hàng. Tôi thì lại chọn cho mình hướng khác. Năm ấy tôi đăng ký thi khối C - ngoại ngữ với hy vọng vào khoa tiếng Anh của Trường Sư phạm Ngoại ngữ. Ngày ấy khác bây giờ, khối D bây giờ thì ba môn Toán, Văn, Ngoại ngữ nhưng ngày trước thì lại có khối A-Ngoại, B-Ngoại và C-Ngoại. Họ bỏ môn cuối của từng khối và thay vào đó là môn ngoại ngữ. Sở dĩ tôi chọn thi khối C-Ngoại ngữ mà lại vào ngành Sư phạm tiếng Anh không phải vì tôi yêu nghề giáo viên. Cái chính lúc bấy giờ là chỉ có duy nhất trường Sư phạm Ngoại ngữ (ngày ấy cũng có khi được gọi là Sư phạm III vì có trường Sư phạm I và Sư phạm II ở Xuân Hoà) là đào tạo hệ Đại học còn trường ĐH Ngoại ngữ Thanh xuân ngày ấy chỉ là trường Cao đẳng và chủ yếu dành để đào tạo cho Lưu học sinh trước khi ra nước ngoài học tập mà thôi. Cái lý do tôi muốn vào Sư phạm Ngoại ngữ là vì ngày ấy còn có chế độ trao đổi sinh viên với các nước ngoài. Sinh viên học tiếng nào thì năm thứ ba sẽ được xét chuyển đi nước đó học tiếp 2 năm. Riêng khoa tiếng ANh thì đi Ấn Độ chứ không được đi Anh. Tuy nhiên trong thời buổi khó khăn lúc ấy thì đi nước nào cũng tốt, cũng có chút hơi hướng đổi đời. Đấy là lý do duy nhất tôi chọn thi vào Sư phạm Ngoại ngữ. Vậy là chúng tôi hai đứa thi hai khối khác nhau hoàn toàn. Cái duy nhất chúng tôi hợp với nhau đó là những môn thi tốt nghiệp. Mà ngày ấy thi tốt nghiệp cũng chỉ có 4 môn chứ không thấy nhiều như bây giờ. Cuối cùng kỳ thi tốt nghiệp cũng qua đi. Các môn tôi đều làm bài tốt chỉ riêng môn Sử là tôi làm kém hơn hẳn. Chính vì vậy tôi cũng chẳng để ý đến ôn thi Đại học sau khi tốt nghiệp nữa. Tự nhủ rằng mình có thể nghỉ ở nhà rồi đi làm gì đó trên chỗ chú dì tôi hoặc làm công nhân đâu đó cũng được. Nghỉ hè về quê tôi quên luôn chuyện ôn thi đại học. Được cái ngày ấy thi đại học áp lực không cao như bây giờ. Áp lực không cao không phải vì thi dễ hoặc tỷ lệ đối chọi thấp hơn bây giờ đâu. Có khi ngày ấy tỷ lệ đối chọi còn khó hơn bây giờ nữa. Ngày ấy chỉ có một nguyện vọng duy nhất là đại học còn nguyện vọng thứ hai là một trường trung cấp chứ không có hệ cao đẳng như bây giờ. Nói về chuyện giữa tôi và Loan. Như tôi nói ở phần trên tình cảm chúng tôi có gắn bó hơn lúc chưa xảy ra sự cố nhưng chúng tôi cũng đã có cho mình những kinh nghiệm đáng kể. Chúng tôi không dám làm chuyện người lớn như bản năng con người mách bảo nữa mà chỉ thoả mãn cho nhau bằng những kích thích bên ngoài. Loan dường như dạn hơn về chuyện ấy. Mỗi khi gần nhau thế nào cũng phải làm cho tôi phát bực lên mà chiều lại bằng được. Sau khi tốt nghiệp, tôi về quê còn Loan được bố đưa lên gửi trên thị xã để ôn thi. Vậy là chúng tôi tạm xa nhau. Về quê tôi lăn lê vào các công việc địa phương. Ngày ấy ở quê tôi có đơn vị pháo phòng không mặt biển. Trực chiến ngoài đó là những thanh niên tích cực, họ vừa trực chiến vừa tham gia học bổ túc để nâng cao trình độ cho chính mình. Phải nói những ngày xưa khó khăn ấy cái gì cũng dễ dàng hơn sau này. Vừa thi tốt nghiệp phổ thông xong về xã tôi đã được mấy bác trong lãnh đạo xã gọi lên và giao nhiệm vụ làm giáo viên bổ túc ngoài đó. Nói chung công việc không có gì vì ngày ấy tôi dạy những môn cấp II nên không khó. Những học sinh nào muốn học bổ túc cấp III phải lên huyện chứ ở xã chỉ có cấp II mà thôi. Làm ông giáo ở đơn vị pháo kể ra cũng vui và tương đối oách. Những học viên thì ngoài việc học hành còn phải trực chiến và tham gia sản xuất nữa. Ngoài đơn vị pháo có hẳn khu đất rộng mặc sức trồng cấy như những nông dân thực thụ. Tôi chỉ có việc duy nhất là đọc sách và giảng bài những lúc có lớp. Thời gian còn lại thì có thể ngủ hoặc chơi lang thang đâu đó. Thời gian đầu tôi ngủ khá nhiều vì bù cho những ngày học tập nhưng lâu dần khoảng một hai tuần thì ngủ lắm cũng chán vậy là tôi theo các cô đi lao động. Tối đến chúng tôi ngủ ngay tại đơn vị pháo. Ngoài đó cũng có dãy nhà cho chúng tôi ở. Một dãy nhà dài được chia làm hai bởi những gian giữa là dành cho chỉ huy và tôi, ông giáo duy nhất. Còn một đầu thì dành cho nam và đầu kia là dành cho nữ. Tuy nhiên mấy gian phòng chỉ huy thường vắng người vì các bác chỉ huy bác nào cũng có vợ con nên chuyện ngủ lại đơn vị là hiếm. Chỉ duy nhất có tôi là hay ở lại khu chỉ huy mà thôi. Đêm nào chúng tôi cũng tập trung đánh bài và đùa giỡn cùng nhau. Chỉ một thời gian ngắn tôi đã thấy có xuất hiện những điều đi xa hơn quan hệ bạn bè, đồng chí bình thường. Đã có những va chạm và những ánh mắt tưởng như vô tình trao cho nhau. Những buổi chơi bài cũng vắng dần đi, thay vào đó là những cuộc hẹn hò. Ăn cơm xong cả khu nhà dường như rất vắng, chỉ còn vài đứa trực để phòng hờ lãnh đạo kiểm tra còn đâu tan biến vào bóng đêm hết với nhau. Thói quen khó bỏ của tôi lại một lần có cơ trở lại. Tuy nhiên sau chuyện của Loan tôi thận trọng hơn nhiều. Luôn luôn tỉnh táo trong đầu. Tôi không bị mụ mị như trước nữa. Gần đến lúc thấy được cảm giác chơi vơi là tôi lập tức cho quân rút lui để nã đạn vào những nơi không người. Tôi không muốn lâm vào tình trạng như trước nữa. Thận trọng hơn tôi không quen quá nhiều người người mà chỉ tập trung vào đối tượng được coi là hoa khôi của đơn vị pháo. Tôi và Luyến đã cho nhau những giây phút mặn nồng. Em trao cho tôi tất cả ngay lần hẹn hò thứ hai. Tôi vẫn ý thức được rằng cần phải giữ cho em những gì quý giá nhất của người con gái. Chính vì vậy mà sau rất nhiều lần chung đụng đã không có chuyện gì xảy ra người ý muốn cả. Một người khác trong đơn vị pháo tôi quý mến đó chính là Bính. Bính không phải như những người khác tới đây để học bổ túc mà là do xã đoàn cử xuống làm bí thư chi đoàn nên Bính có mặt. Bính hơn tôi một tuổi nhưng lúc nào cũng gọi tôi bằng anh. Tôi chối qua chối lại không được rồi cũng mặc nhiên để mặc Bính gọi là gì thì gọi. Người Bính thấp hơn tôi một chút nhưng nó đậm người lắm. Con trai miền biển nên cơ thể rất chắc chắn. Nhìn nó cởi trần cứ như một lực sĩ nhưng nếu mặc quần áo dài vào thì trông nó hoàn toàn khác. Mặt nó phinh phính trông như má trẻ con. Bính có làn da khá đẹp so với dân miền biển. Tính nó hiền lành như một đứa con gái. Ngoài những lúc nó đá bóng và đứng cương vị là một bí thư khi sinh hoạt thì mọi người hay gọi nó là "chị" Bính. Nó cũng chỉ cười mà chẳng phản đối. Bính rất hay quan tâm tới sinh hoạt của tôi. Lúc nào cũng có vài thứ gì đó dành cho tôi. Những buổi tôi không đi chơi, Bính thường qua phòng tôi ngồi chơi. Tôi mến tính nó lắm. Lâu lâu tôi cũng quên luôn rằng Bính hơn tuổi tôi, tôi xưng anh với Bính. Tôi còn nhớ cái lần bỗng dưng cơn bão đổ bộ vào vùng biển quê tôi. Đêm đó chúng tôi được lệnh phải tập trung hết ở đơn vị. Gió gào rú từng chặp nghe rợn cả người. Lán trại chúng tôi ngày ấy khá chắc nên cũng không có gì lo lắng. Chúng tôi ở lại trực vì nếu có hiện tượng vỡ đê biển thì phải thông báo về xã mà thôi. Đêm ấy Bính qua phòng tôi chơi như mọi khi. Không biết từ khi nào mà Bính có cho tôi một bọc lạc (đậu phộng)luộc nóng hôi hổi. Do không chuẩn bị trước nên phóng tôi chẳng có cái chăn nào cả. Tôi rủ Bính ngủ lại. Bính đồng ý nhưng nói là phải chạy về báo mọi người biết. Bính chạy đi một lúc rồi trở lại, đem theo cái chăn cá nhân. Chúng tôi đi ngủ, Bính nhường cả cái chăn cho tôi mà tôi vẫn cảm thấy lạnh. Tôi vòng tay qua lấy tay Bính vòng ôm chặt lấy người tôi. Phải nói đêm lạnh mà ngủ với người mập ấm thật. Bính gần như ôm trọn lấy người tôi. Hơi ấm từ người Bính ru tôi chìm vào giấc ngủ. Quá nửa đêm, sau khi đã tạm giải quyết cho đôi mắt giải lao, tôi thấy có gì đó nhột nhột trên người. Tôi thức giấc, tay Bính đang xoa trên vùng cấm địa của tôi. Đoán rằng Bính mê ngủ nên tôi vẫn để mặc cho Bính làm gì thì làm. Tôi kéo tay Bính đưa thẳng vào khu trung tâm, nơi ấm nhất cơ thể tôi. Tôi chợt nghe thấy hơi thở của Bính như nặng hơn. Nhịp thở của Bính cứ ngắt quãng dần. Có lúc tôi có cảm giác như Bính đang ngộp thở. Cả người nó nóng ran lên. Tôi cảm nhận được hơi nóng ấy truyền qua người mình. Tôi kéo tay ra hiệu cho nó sục. Nó bỗng hoảng hốt kéo rụt tay về. Nhỏm đầu lên nhìn tôi nó hỏi: - Còn thức à anh Lâm? - Có ngủ rồi nhưng mới thức xong. - Em xin lỗi. - Có gì đâu đàn ông con trai với nhau cả mà có gì mà ngại. Nếu Bính thích thì cứ nghịch đi, không sao đâu. - Anh Lâm cho em nghịch thật chứ. - Cho em thoải mái luôn. Bỗng dưng Bính trở thành một con người khác hẳn. Trước mắt tôi bây giờ không phải là một "chị" Bính nữa mà hình như chị ấy đã biến thành một con mãnh thú nào đó rồi. Dưới ánh đèn dầu leo lét góc phòng tôi thấy đôi mắt Bính long lanh, ngây dại. Nó cởi hẳn quần tôi ra và nâng niu cái vật mà đã bao nhiêu người nâng trước nó. Tôi khẽ đưa tay cởi đồ Bính. Nó chỉ cho tôi cởi áo còn quần thì nó nhất định không cho. Tay nó giữ chặt cạp quần, nói trong ngắt quãng: - Đừng ... anh Lâm.... đừng. Chiều nó tôi không cởi quần nó mà quay sang nhào nặn cái vồng ngực tròn vung lên của nó. Tôi cảm thấy rõ người nó nổi từng đợt gai ốc mỗi khi bàn tay của tôi đụng tới đâu thì người nó gai đến đấy. Tiếng nó rên trầm đục nghe thật thú vị. Tôi chủ động trao cho nó nụ hôn. Nó như muốn nuốt gọn môi tôi. Tôi trao cho nó từng đợt nước miếng của mình. Nó hưởng ứng, thưởng thức dường như không biết chán. Đẩy đầu nó xuống nơi thằng nhỏ của tôi nhưng chỉ một lúc sau nó trồi lên: - Mỏi miệng lắm. Nói như vậy và tay nó cả hai bàn chụm lạm sục lên sục xuống. Một lúc sau tôi không thể giữ mình được, để mặc cho những dòng sinh lực trào ra bắn khắp nơi. Tay bàn tay nó vẫn cần mẫn vắt đến giọt cuối cùng của tôi. Khi thất tôi mềm đi, nó đè hẳn lên người tôi trồi lên sụt xuống chừng mấy cái thì nó bỗng nằm im, người giật giật. Thấm qua lớp quần, tôi biết nó đã được tận hưởng cảm xúc phun trào. - Em hạnh phúc quá Lâm ơi. Giọng nó lạc đi. Tôi trao cho nó nụ hôn nữa rồi nằm thẳng người lại. Nó vẫn quặp chân qua ôm chặt người tôi.
|
Giấc ngủ đến với tôi thật ngắn ngủi. Chừng khoảng gần một giờ sau tôi thức giấc. Quay sang bên, nghe hơi thở Bính nhẹ nhàng. Khuôn mặt Bính qua ánh đèn mờ nơi góc nhà trông thật đầy đặn và thanh thản. Một cảm giác thương yêu trỗi dậy trong lòng. Tôi ước có một cuộc sống đơn giản của Bính. Gia đình Bính cũng giống như gia đình tôi. Chúng tôi đều có nhiều anh em. Khác với tôi, Bính là con đầu, sau Bính còn một lũ lít nhít những em là em. Cuộc sống ở nông thôn ngày trước thật khó khăn, vất vả nhưng lạ một điều là gia đình nào cũng đông con. Lại nói đến chuyện nông thôn. Ngày trước ở nông thôn thường người ta rất kiêng cữ về chuyện sinh hoạt vợ chồng, đôi lứa. Gần như họ quan niệm chuyện đó là cái gì đó xấu xa, bẩn thỉu, không ai muốn nói ra thành lời, mặc dù đó là điều không thể thiếu trong cuộc sống. Những cặp vợ chồng thường khi lấy nhau và đã có con có vẻ dè dặt về chuyện sinh hoạt vợ chồng. Chỉ cần con bắt đầu lên năm sáu tuổi gì đó là họ đã ngủ riêng. Thường thì con trai ngủ với bố, con gái sẽ ngủ với mẹ. Họ thường e dè trước mặt con cái hoặc cha mẹ chồng, cha mẹ vợ. Nhưng lạ cái là mặc dù ngủ riêng nhưng họ vẫn cho ra đời đều đều những đứa bé. Có khi đứa này dứt sữa thì đứa kia đã ra đời. Sau này tôi mới nghiệm được một điều là chính vì kiêng dè như vậy mà chất lượng sinh sản của những người thế hệ trước cao hơn hẳn bây giờ. Những chiến binh của người đàn ông sinh ra được chờ đợi đúng thời điểm nên chúng mạnh mẽ hơn chứ không nhợt nhạt như sau này những cặp vợ chồng thoải mái sinh hoạt với nhau. Chất lượng sinh sản của những người quan hệ với tần suất cao hơn có lẽ không bằng chất lượng của ông cha chúng ta ngày trước. Ngày trước những anh lính có dịp chỉ ghé qua nhà một đêm thôi nhưng sau đó một em bé được ra đời, ngược lại ngày nay có những cặp vợ chồng gần nhau hàng đêm, cũng hì hục, cũng trồi lên ngụp xuống mà vẫn khó sinh được một đứa con. Không phải họ kế hoạch đâu mà thực tế đôi khi thực sự là khó khăn. Lan man kể về chuyện sinh hoạt vợ chồng, hình như câu chuyện hơi sa đà. Quay lại với chuyện gia đình Bính. Bố mẹ Bính còn nhỏ hơn tuổi bố mẹ tôi, nhưng về số lượng con thì họ chẳng kém gì số anh em trong nhà tôi. Anh em của Bính cách nhau không xa. Một năm một hoặc ba năm hai đứa. Cứ đều đặn như vậy. Bính là con trai cả trong nhà. Mặc dù đông em nhưng tính nết của Bính rất trầm. Nó cũng là đứa chịu khó chăm em nhất nhà. Đứa nào cũng quý anh Bính. Ngay từ bé nó đã phải lao động như những người lớn thực thụ để đỡ đần cho bố mẹ. Nhưng lạ một điều là dù Bính lao động rất chăm chỉ, nó luôn quần quật luôn chân, luôn tay nhưng sao nó có nước da trắng lạ. Nhìn nó đẹp lắm. Mặt hơi tròn, bầu bĩnh. Nếu gặp nó ở đâu đó thì người ta có thể nghĩ nó là con một nhà giàu có được nuông chiều vì trông nó trắng, có nét gì đó rất thanh cao mặc dù người nó hơi mập nhưng có ai biết được rằng việc cày đồng một buổi của nó thì những lão nông trong làng cực kỳ cựu cũng chưa chắc gì đã ăn được nó. Vì nhà đông anh em nên nó cũng chỉ học hết cấp II là ở nhà giúp đỡ bố mẹ. Nó ra đơn vị pháo này với cương vị là bí thư của chi đoàn pháo. Hàng ngày ngoài những giờ sinh hoạt chung, hễ khi nào rảnh nó lại về nhà giúp gia đình. Tôi thực sự quý nó ở nét trầm tính và hiền lành của nó. Ai nói gì nó cũng chỉ cười cười, ít khi tôi thấy nó to tiếng với một ai. Càng ngắm nó ngủ tôi càng cảm thấy nó đáng yêu lạ. Không kìm được lòng, tôi nhỏm người lên hôn vào má nó. Ngay lập tức nó tỉnh dậy và hỏi tôi: - Anh không ngủ được sao? Hay tại em quấy mà anh không ngủ được? - Anh vừa thức dậy thôi. Nhìn em ngủ đáng yêu lắm Bính à. Chẳng hiểu sao mà tôi lại có thể xưng anh được với nó mặc dù nó hơn tôi một tuổi chứ đâu phải bằng vai phải lứa với tôi đâu. - Anh Lâm à! Anh có coi thường em không? - Chuyện gì mà anh coi thường em? - Chuyện hồi tối em làm với anh ấy. Em thấy mình tồi tệ quá. Có gì anh bỏ qua cho em nhá. Em không kìm được lòng nên đã làm chuyện không hay. - Đâu phải tại em. Anh chủ động đấy chứ. Anh cũng thích em mà. - Anh không coi thường em thật chứ? - Chưa bao giờ Bính à. Mà giờ anh thấy còn quý em hơn trước nữa đấy. - Em thấy anh với Luyến vẫn đi với nhau mà. Em đã thấy anh và Luyến ... với nhau nhiều lần rồi. - Anh nói thật, anh đã có người yêu, với Luyến anh chỉ coi là bạn chứ không hẳn có tình yêu đâu. Là đàn ông với nhau anh nói chuyện đó chắc là Bính hiểu. - Em không hiểu được đâu. Em khác anh... Bính bỏ lửng câu nói. Tôi cũng không muốn ép Bính phải nói vì tôi đã hiểu được Bính là ai. Tôi thấy thương cho Bính nhiều. - Anh thương em Bính à. - Sao anh lại phải thương em? - Anh hiểu em. Anh đã gặp người như em nên em không cần phải dấu anh. Tôi quay sang chủ động ôm Bính vào lòng, khác lúc trước là Bính ôm tôi. Lúc trước tôi lạnh, Bính ôm tôi, tôi có cảm giác như được đùm bọc, chia sẻ, nhưng giờ tôi ôm Bính vì tôi bắt đầu hiểu Bính và thấy thương Bính. Bính nằm nép gọn trong lòng tôi. Tóc Bính cạ vào mặt tôi nhột nhột. Để em chủ động hơn, tôi luồn tay vào trong em. Giật mình phản ứng, Bính gạt tay tôi ra. - Sao vậy Bính? - Em ngại lắm, anh đừng làm vậy. - Ngại gì, anh em mình đã tâm sự, anh đã hiểu em mà. - Nhưng mà... Tôi vẫn cương quyết tấn công. Bính phản kháng yếu ớt rồi cũng để tôi khám phá. Phải nói thật là tôi cũng có cảm giác với đàn ông, con trai chứ không phải vô tri, vô giác gì đâu. Bính lớn dần trong tay tôi. Tôi đã biết được lý do Bính không muốn tôi đi sau vào bí mật của mình vì tôi biết Bính mặc cảm khi ngầm so sánh với tôi. Bính không phải nhỏ đâu. Chỉ là so với tôi chứ bình thường thì của Bính thuộc hàng khá. Tôi thích những người nhỏ nhỏ gọn gọn như vậy. Tôi luôn có cảm giác thích che chở cho những gì nhỏ bé, mong manh. - Anh thấy của em nhỏ quá đúng không? - Không đâu Bính à. Anh thích cỡ như của em. Như em là dễ bắt gái lắm đó vừa sức với tụi nó. Anh nói thật đấy. To quá không phải là chuyện hay đâu. Đa số chúng nó sợ anh nên nhiều lúc anh cũng buồn. Chỉ có mấy con mẹ sồn sồn, quá đát nó mới thích anh thôi. Chuyện nhảm một lúc chúng tôi lại chìm vào giấc ngủ. Những ngày sau đó, Bính quan tâm đến tôi nhiều hơn. Nó dành giặt chiếu, chăn và quần áo cho tôi. Tôi thích Bính là mặc dù rất thích tôi nhưng không bao giờ tự động đến phòng tôi, chỉ khi nào gọi nó mới đến, và chỉ khi nào tôi bảo ngủ lại nó mới ngủ. Trong mắt tôi lúc đó Bính thực sự là một đứa con gái. Tôi luôn chủ động trong các cuộc chơi chứ chưa bao giờ tự ý Bính làm khi tôi chưa dẫn dắt nó. Từ đó tôi luôn có cho mình hai kiểu quan hệ. Tôi luôn dành thời gian cho cả Bính và Luyến. Biết như vậy là không tốt nhưng ai biết làm sao khi tuổi trẻ luôn hừng hực nên cũng đành chấp nhận cho qua ngày. Xin đừng ai lên án vì đó chính là suy nghĩ thực của tôi lúc bấy giờ.
|
Năm ấy gia đình tôi có biến. Chuyện là về ông anh thứ hai nhà tôi. (Khác với trong Nam, anh hai là anh lớn nhất nhưng ở miền Bắc anh lớn nhất là anh cả còn anh hai đơn giản chỉ là anh hai). Anh đã có gia đình cùng với hai đứa con gái. Chị cũng là người hiền lành, chịu khó, đảm đang. Gia đình tôi rất quý chị. Năm ấy anh đi dân công ( cũng cần dành đôi phút để giải thích cho bạn đọc hiểu về cái từ dân công này vì đây chỉ là những từ dùng trong thời kỳ bao cấp ngày xưa, sau này không ai nhắc đến nữa. Thời bao cấp mọi thứ đều làm tập trung, tất cả từ việc đồng áng tới những công trình công cộng đều do hợp tác điều hành. Công việc không phải chỉ bó hẹp trong phạm vi một xã mà có khi còn trải ra với phạm vi một huyện. Có những công trình lớp như đắp đê, đắp đập cần một lực lượng nhân công lớn nên họ lấy nhân lực từ các xã, gom về làm chung. Đội dân công là nằm trong số người đó).Năm ấy huyện tổ chức đắp thêm hệ thống mương dẫn nước đi các xã để đảm bảo mực nước tưới tiêu cho nông nghiệp. Anh tôi tham gia trong đội dân công ấy và đi làm cách xa nhà hơn chục cây số. Mọi sinh hoạt của đội dân công đều diễn ra ở ngay công trường. Chẳng hiểu tình cảm khi xa nhà làm sao mà anh đã quan hệ với một chị ở xã sở tại. Hai người đi lại với nhau đã nhiều lần. Chồng cô kia nghe tin mong manh, đi rình và bắt được hai người ngủ với nhau trên đê. Họ bắt anh tôi như một tội đồ. Cả hai người đều không được mặc quần áo, cứ thế anh chồng cùng lũ trai làng giải hai người về trụ sở uỷ ban lập biên bản. Lãnh đạo của đoàn dân công cũng được mời lên chứng kiến và cùng ký biên bản. Sau đó họ gửi giấy về địa phương báo cho địa phương biết. Như tôi đã nói ở phần trên, ngày ấy ở nông thôn những chuyện liên quan đến tình dục đều được coi là những chuyện hết sức xấu xa. Nghe tin báo mẹ tôi như người mất hồn, nét mặt bà luôn u uất như nhìn về một cõi nào đó xa xăm. Bố tôi đóng cửa quán ở chợ về nhà ngồi uống rượu một mình. Chị hai tôi thì khóc lên khóc xuống. Nhà như có đám truy điệu liệt sĩ như những năm còn chiến tranh. Chỉ khác là ở đám truy điệu liệt sĩ, hàng xóm kéo đến chia buồn, động viên còn với nhà tôi họ cũng có đến nhưng chỉ là để dòm ngó nhằm xem có gì mới thì lại đi xầm xì rỉ tai nhau. Những bữa cơm dọn ra không ai muốn ăn. Tất cả hờ hững, không ai nhìn vào mắt ai. uể oải xều mấy hạt cơm và mâm cơm lại được dọn đi. Tôi cũng chẳng biết phải động viên mọi người như thế nào. Tất cả trở thành cái bóng. Nhưng điều đau đớn hơn cho gia đình tôi là sau khi được thả ra, người thì trả về gia đình, người thì trả về cho đội dân công, anh tôi cùng chị đó đã bỏ trốn đi đâu mất. Chắc chắn là họ đã cùng nhau đi đến nơi nào đó lập nghiệp với nhau. Chị dâu tôi càng buồn hơn. Người chị cứ như héo hắt đi. Mẹ tôi cố gắng gần gũi động viên chị nhưng dường như chị ấy đã kiệt đi, những lời của mẹ chị hình như cũng chẳng muốn nghe nữa. Bố tôi vẫn lao vào những trận rượu một mình rồi đổ bệnh. Cả nhà tôi lúc nào cũng sặc một màu u uất. Những ngày ấy Bính luôn ở gần để động viên tôi. Em thay tôi làm tất cả công nhà. Ngay cái việc đi chợ mua đồ ăn những người đàn bà trong gia đình tôi đều ngại đi chợ vì nhục nhã, Bính làm tất cả. Bính đi mua đồ ăn cho cả gia đình tôi nhưng việc nấu nướng thì mẹ và chị dâu tôi nấu. Bính chạy đi chạy lại mua thuốc cho bố tôi. Tôi thực sự cảm động trước tình cảm Bính dành cho gia đình tôi. Những ngày ấy tôi cũng bỏ luôn lớp học không dạy nữa. Ý nghĩ thoát khỏi quê thôi thúc tôi hơn lúc nào hết. Tôi nghĩ sẽ đi khỏi quê cho dù bằng cách nào cũng được. Việc đầu tiên tôi nghĩ đến là kỳ thi đại học sắp đến. Đó cũng là cách để tôi đi khỏi quê. Việc thứ hai tôi nghĩ đến chính là việc đi lên chỗ dì chú tôi tìm công việc và sẽ sinh sống trên đó. Nhưng trước mắt tôi vẫn phải ở lại gia đình để cùng giúp bố mẹ vượt qua nỗi đau. Những ngày ấy trôi qua thật nặng nề. Ở nhà tôi cũng có cảm giác chán chường mà đi ra ngoài mỗi khi về gần nhà lại cảm thấy như có cái gì đó nguy hiểm đang treo lơ lửng trên đầu chỉ chờ lúc nào đấy sẽ ập xuống. Rồi kỳ thi cũng đến, ngày thi Bính chở tôi đi thi. Khác với giai đoạn sau này, ngày ấy các kỳ thi đại học đều được tổ chứ ở các trường cấp III của huyện và tỉnh. Đơn vị về coi thi là đwocj cử từ một trường đại học xuống để cùng kết hợp coi thi. Vì vậy đi thi đại học ngày ấy không vất vả, tốn kém như bây giờ. Tôi vẫn chỉ đến trường của mình để thi. Có khác là số học sinh dự thi đông hơn khi đang học vì có những học sinh thi những năm trước không đậu đăng ký thi lại và cũng có thêm lực lượng là thí sinh từ các trường bổ túc, vừa học vừa làm về thi cùng. Tôi còn nhớ năm ấy trường Đại học về coi thi ở trường tôi. Ngày ấy danh sach thi cũng rất đơn giản mà theo tôi thì có lẽ nó hiẹu quả hơn bây giờ. Tất cả học sinh các khối thi đều cùng ngồi với nhau cùng phòng thi. Họ chỉ chú ý xếp xen lẫn như 1 khổi A- 1 khối B - 1 khối C cứ như vậy học sinh ngồi làm bài mà chẳng ai có thể giúp ai. Đề thi những môn chung dành cho các khối cũng khác nhau. Toán khối A khác hẳn toán khối B, môn Lý cũng tương tự như vậy. Ngày đó chưa có kiểu quay cóp như thời kỳ sau này vì lấy đây ra máy photocopy. Chính vì vậy mà chuyện thi cử hoàn toàn nghiêm túc. Học sinh nhớ tới đâu làm tới đó, không ai trông chờ vào sự viện trợ nào từ bạn bè vì chẳng ai biết đề của ai nếu thi khác khối. Tôi làm bài hoàn toàn trong tinh thần thoải mái. Nói chung đề bài cũng không quá khó. Cái may mắn nhất cho tôi năm ấy là môn sử thi tốt nghiệp tôi bị điểm kém vê nhà tức quá lôi sách ra xem lại thành ra nhớ được rất nhiều. Đề thi môn Sử của khối C-Ngoại năm ấy lại trúng vào đề thi tốt nghiệp. Chắc họ nghĩ rằng đã thi tốt nghiệp nên học sinh không để ý chăng. Tụi bạn tôi năm ấy thi xong đứa nào cũng nhăn nhó kêu khó. Tôi thì vẫn giữ thái độ mặc nhiên. Tôi đã xác định cho mình hướng đi nên không cảm thấy có gì phải bận lòng nhiều. Thi xong tôi ở lại trên trường cùng bố một ngày, hôm sau mới về. Bính cũng ở lại cùng tôi. Đêm ấy tôi kể cho bố nghe hết chuyện gia đình.
|